Chú thích Dân ca, dân vũ Đông Anh

  1. Trong sách Dân ca Thanh Hóa, Vũ Ngọc Khánh thuộc nhóm Lam Sơn ghi là Đoàn-xá, nhưng căn cứ vào thời gian tồn tại của tổng Thanh Khê (từ năm 1886-1887 đến 1928) thì khi đó huyện Đông Sơn chỉ có xã Doãn Xá.
  2. Trong sách Dân ca Thanh Hóa ghi là Cao-thôn, nhưng tại huyện Đông Sơn chỉ có Cáo Thôn.
  3. Trong sách Dân ca Thanh Hóa ghi là Quảng-nạp, nhưng thực ra Quảng Nạp là xã thuộc tổng Quảng Chiếu.
  4. Tài liệu gọi trò diễn Đông Anh là trò Rủn, có lẽ có sự nhầm lẫn vì trong tài liệu này, tại trang 33 kẻ Rủn được chú là Đông Khê, tại trang 50 kẻ Rủn được chú là Đông Anh và Đông Khê, tại trang 56 kẻ Rủn được chú là các xã Đông Anh, Đông Xuân, Đông Thịnh; nhưng thực ra kẻ Rủn nay thuộc xã Đông Khê cùng huyện Đông Sơn. Hiện nay dân gian vùng Đông Sơn vẫn gọi xã Đông Khê là làng Rủn.
  5. Đánh luống đất để trồng hoa, trồng đậu.
  6. Trong phương ngữ Thanh Hóa, bợm có nghĩa là táo tợn.
  7. Lời nói và cách thức diễn trò ở đoạn đi mời thầy thuốc gần giống với trò Rồng rắn lên mây mà trẻ con ở xã Đông Anh thường chơi.
  8. Nay là khu vực Bệnh viện huyện Đông Sơn, thuộc làng Nhuệ Sâm (còn gọi là làng Chợ Mới, xã Đông Xuân), giáp ranh với làng Viên Khê (xã Đông Anh).

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Dân ca, dân vũ Đông Anh http://www.youtube.com/watch?v=U9HLsXiwPr0 http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/Hoi-sin... http://baothanhhoa.vn/news/18807.bth http://baothanhhoa.vn/news/28686.bth http://baothanhhoa.vn/news/59210.bth http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/49839/temid... http://dch.gov.vn/Upload/files/QD3421.pdf http://hocvienamnhachue.vn/viennghiencuu/main/Danh... http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=2497 http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=3976